Tìm kiếm
Tin tiêu điểm
Quay lại12345678Xem tiếp
Các tin khác
line

 

Thống kê truy cập
Truy câp tổng 7.737.917
Truy câp hiện tại 3.123

Lịch công tác Lãnh đạo
« Trước | Tuần 17, năm 2024 | Sau »
T2
22/04
T3
23/04
T4
24/04
T5
25/04
T6
26/04
T7
27/04
CN
28/04
Giờ Nội dung Phân công Địa điểm
Cả ngàyCả ngày: Đi công tác tại Điện Biên Nguyễn Thiên Bình - PGĐĐiện Biên
14h0014h00: Dự họp thẩm định Hồ sơ khoa học DSVH phi vật thể Đ/c Phan Thanh Hải - GĐ SởHội trường
14h0014h00: Dự họp về Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc Bùi Thanh Dũng - PGĐSở GDĐT
Hoạt động tổ chức cơ sở Đảng
Tin Đảng bộ Sở
 
Tin Đảng bộ Khối
 
Tin Đảng bộ Tỉnh
(VTH) - Ngày 26/3, tại Hội trường Thư viện Tổng hợp tỉnh, Chi bộ Thư viện tổ chức kết nạp đảng viên cho hai quần chúng Lê...
 
Ngày 07 tháng 8 năm 2023, Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh đã ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười...
Thực hiện Công văn số 1572-CV/TU, ngày 25/10/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực hiện kiểm điểm, đánh giá,...
 
Thực hiện Điều lệ Đảng; Kế hoạch số 32-KH/ĐUK ngày 25/5/2022 của Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh; Kế hoạch số248-KH/ĐU ngày...
Trưng bày "Dấu xưa" tại điện Thọ Ninh, cung Diên Thọ, Đại Nội Huế
Lượt đọc: 42545Thời gian: 08:05 - 13/03/2019

(VHH) - Ngày 11/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế khai mạc không gian trưng bày “Dấu xưa” tại điện Thọ Ninh, cung Diên Thọ (Đại Nội Huế).

Điện Thọ Ninh được xây dựng năm 1849 trong khuôn viên cung Diên Thọ, là nơi ở của thân mẫu nhà vua, trong đó có thân mẫu của vua Duy Tân là bà Nguyễn Thị Định và thân mẫu của vua Khải Định là bà Dương Thị Thục. Đây là nơi để lại nhiều dấu ấn của đời sống sinh hoạt chốn nội cung triều Nguyễn, đặc biệt là từ nửa cuối thế kỷ XIX đến khi triều Nguyễn chấm dứt vào năm 1945. Do tác động của thời tiết khắc nghiệt và sự tàn phá của chiến tranh, điện Thọ Ninh bị hư hại nghiêm trọng và đã được trùng tu, sửa chữa.

“Dấu xưa” cũng giới thiệu với du khách những góc nhìn khác qua một số tư liệu khảo cổ và cổ vật. Những di vật khảo cổ học khai quật được ở khu vực này vào những năm 1999-2000 cho thấy, các bà trong nội cung triều Nguyễn thường sử dụng các loại vật dụng làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, như: gốm sứ, đá, thủy tinh…

Văn Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trưng bày "Dấu xưa" tại điện Thọ Ninh, cung Diên Thọ, Đại Nội Huế
Lượt đọc: 42546Thời gian: 08:05 - 13/03/2019

(VHH) - Ngày 11/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế khai mạc không gian trưng bày “Dấu xưa” tại điện Thọ Ninh, cung Diên Thọ (Đại Nội Huế).

Điện Thọ Ninh được xây dựng năm 1849 trong khuôn viên cung Diên Thọ, là nơi ở của thân mẫu nhà vua, trong đó có thân mẫu của vua Duy Tân là bà Nguyễn Thị Định và thân mẫu của vua Khải Định là bà Dương Thị Thục. Đây là nơi để lại nhiều dấu ấn của đời sống sinh hoạt chốn nội cung triều Nguyễn, đặc biệt là từ nửa cuối thế kỷ XIX đến khi triều Nguyễn chấm dứt vào năm 1945. Do tác động của thời tiết khắc nghiệt và sự tàn phá của chiến tranh, điện Thọ Ninh bị hư hại nghiêm trọng và đã được trùng tu, sửa chữa.

“Dấu xưa” cũng giới thiệu với du khách những góc nhìn khác qua một số tư liệu khảo cổ và cổ vật. Những di vật khảo cổ học khai quật được ở khu vực này vào những năm 1999-2000 cho thấy, các bà trong nội cung triều Nguyễn thường sử dụng các loại vật dụng làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, như: gốm sứ, đá, thủy tinh…

Văn Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trưng bày "Dấu xưa" tại điện Thọ Ninh, cung Diên Thọ, Đại Nội Huế
Lượt đọc: 42547Thời gian: 08:05 - 13/03/2019

(VHH) - Ngày 11/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế khai mạc không gian trưng bày “Dấu xưa” tại điện Thọ Ninh, cung Diên Thọ (Đại Nội Huế).

Điện Thọ Ninh được xây dựng năm 1849 trong khuôn viên cung Diên Thọ, là nơi ở của thân mẫu nhà vua, trong đó có thân mẫu của vua Duy Tân là bà Nguyễn Thị Định và thân mẫu của vua Khải Định là bà Dương Thị Thục. Đây là nơi để lại nhiều dấu ấn của đời sống sinh hoạt chốn nội cung triều Nguyễn, đặc biệt là từ nửa cuối thế kỷ XIX đến khi triều Nguyễn chấm dứt vào năm 1945. Do tác động của thời tiết khắc nghiệt và sự tàn phá của chiến tranh, điện Thọ Ninh bị hư hại nghiêm trọng và đã được trùng tu, sửa chữa.

“Dấu xưa” cũng giới thiệu với du khách những góc nhìn khác qua một số tư liệu khảo cổ và cổ vật. Những di vật khảo cổ học khai quật được ở khu vực này vào những năm 1999-2000 cho thấy, các bà trong nội cung triều Nguyễn thường sử dụng các loại vật dụng làm bằng nhiều chất liệu khác nhau, như: gốm sứ, đá, thủy tinh…

Văn Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Liên kết dạng logo
di sản thế giớidi sản xanhlễ hội Việt Nambáo sức khỏe và đời sốngBáo Thừa Thiên Huếbáo gia đìnhBộ VHTTDL