Tìm kiếm
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 7.737.917
Truy câp hiện tại 5.446
Văn hóa >> Di sản văn hóa
(VTH) - Tình cảnh đìu hiu tại các Bảo tàng, di tích trước những cơn sóng dồn dập của dịch bệnh đang từng bước được tháo gỡ với xu thế tăng cường công nghệ, số hóa nhằm chuyển hướng tiếp cận công chúng trên môi trường ảo. Sau những thử nghiệm, một số nơi đã mạnh dạn ứng dụng nền tảng công nghệ hiện đại để quảng bá hình ảnh, đưa hệ thống hiện vật, tư liệu quý đến với công chúng.
(VHH) - Nói đến kiến trúc truyền thống Huế, người ta thường nghĩ ngay đến nhà vườn truyền thống. Bởi lẽ, nhà vườn là bộ phận cấu thành di sản văn hóa của vùng đất Cố đô, ảnh hưởng lớn đến hình thành cốt cách và tâm hồn của con người nơi đây...
(VHH) - Vào ngày 15/12 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế, Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế tổ chức buổi giới thiệu sách “Tượng thờ Hindu giáo: từ đền tháp Chăm đến chùa miếu Việt”.
(VHH) - Sáng 14/12, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức diễn đàn đối thoại sử học “Đặc điểm du lịch Thừa Thiên Huế và giải pháp phát triển” nhằm hiến kế cho tỉnh các giải pháp chiến lược để có sự đầu tư đúng đắn cho du lịch phát triển.
(VHH) – Vừa qua, Sở Văn hóa và Thể thao đã tổ chức cuộc họp lấy ý kiến của các nhà nghiên cứu văn hóa Huế cùng các cơ quan quản lý, các đơn vị liên quan về việc xem xét bảo tồn và gìn giữ giá trị đình Phú Vĩnh (phường Phường Đúc, thành phố Huế).
(VHH) - Tôi có cô bạn người Pháp, Monique Alia, rất yêu quý đất nước và văn hóa Việt Nam. Festival Huế tôi mời cô sang Huế chơi. Ngay khi đến Huế, Monique nói là muốn có một bộ áo dài Huế để mặc trong những ngày rong ruổi dự Festival Huế.
(VHH) - Quan võ đến 70 tuổi mới về hưu, còn quan văn 65 tuổi về hưu, là quy định từ thời Lê trung hưng. Sau đó, các quan đều nghỉ hưu khi đủ 65 tuổi, quy định này áp dụng cho đến triều Nguyễn.
(VHH) - Các dân tộc thiểu số anh em sống bên những dãy Trường Sơn hùng vĩ có rất nhiều nét văn hóa độc đáo và riêng biệt của từng dân tộc. Trong đó có nghệ thuật làm đẹp.
(VHH) - Đưa ca Huế thấm sâu vào đời sống cộng đồng và đào tạo khán giả, lực lượng kế cận là việc quan trọng để bảo tồn và phát huy giá trị ca Huế.
(VHH) - Theo các nhà nghiên cứu, lăng Chiêu Nghi là khu lăng mộ duy nhất thời các chúa Nguyễn còn giữ được nguyên vẹn tại Huế sau những biến cố cuối thế kỷ XVIII...
(VHH) - Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Cao vừa ký quyết định phê duyệt Đề cương nhiệm vụ Quy hoạch tượng đài, tranh hoành tráng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
(VHH) - Chiều 20/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 7, Ủy ban chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã tiếp tục phiên thảo luận về khuyến nghị việc bảo tồn và tiếp cận di sản tư liệu dưới dạng số.
(VHH) - Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được Đảng bộ, Chính quyền địa phương quan tâm và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tỉnh Thừa Thiên Huế luôn xác định di sản văn hóa là tài sản vô giá của các thế hệ tiền nhân để lại cho thế hệ hôm nay và mai sau, có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử văn hóa, là phương tiện để quảng bá về hình ảnh địa phương cho du khách trong và ngoài nước, tạo tiền đề cho việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội.
(VHH) - Bộ VHTT&DL vừa có công văn yêu cầu các địa phương tiếp tục triển khai thanh tra, kiểm tra, kiên quyết loại bỏ ra khỏi di tích các "hiện vật lạ".
(VHH) - Với 2.933 bản khắc mộc bản Phật giáo Huế vừa được khảo sát, thống kê và phân loại là một việc làm vô cùng ý nghĩa để đánh thức di sản này. Đáng lo, trải qua bao thăng trầm lịch sử và đối mặt với nhiều yếu tố nguy cơ, di sản mộc bản Phật giáo Huế đang đứng trước mối đe dọa sống còn.
(VHH) - Dịp tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 46 của Bộ Chính trị (Khóa IX) về “Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân trong tình hình mới”, ông Trần Thanh Bình, nguyên Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy khẳng định, thời gian đến phải nghiên cứu phục hồi Thái y viện triều Nguyễn, một địa chỉ khám chữa bệnh (KCB) gắn kết du lịch.
(VHH) - Cung điện Đan Dương - một giả thiết lịch sử ẩn chứa nhiều bí ẩn hy vọng sẽ mở ra những khám phá mới qua Hội thảo khoa học "Cung điện Đan Dương thời Tây Sơn tại Huế".
(VHH) - Nhân kỷ niệm 110 năm Phong trào Đông Du (1905-2015), 90 năm cụ Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt đưa về an trí tại Huế (1925-2015) và 75 năm ngày mất của cụ Phan tại Huế (29/10/1940-29/10/2015), sáng 29/10, tại Khách sạn Midtown (29 Đội Cung, TP Huế), Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học Phan Bội Châu và Phong trào Đông Du.
(VHH) - Huế là Kinh đô của triều đại quân chủ ở Việt Nam nên người phụ nữ Huế ngoài dâu trăm họ thông thường như các địa phương khác còn có phụ nữ thuộc tầng lớp vương giả sống trong chốn Nội cung nhà Nguyễn như các bà mẹ vua, vợ vua, con gái vua, cháu vua và cung nhân.
(VHH) - UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phê duyệt chủ trương đầu tư bảo tồn và phát huy khu chứng tích lao Thừa Phủ (đường Lê Lai, TP Huế) với tổng mức đầu tư dự kiến gần 2,5 tỷ đồng, từ vốn ngân sách tỉnh, thực hiện trong vòng 2 năm.
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Liên kết dạng logo
di sản thế giớidi sản xanhlễ hội Việt Nambáo sức khỏe và đời sốngBáo Thừa Thiên Huếbáo gia đìnhBộ VHTTDL