Tìm kiếm
Tin tiêu điểm
Quay lại12345678Xem tiếp
Các tin khác
line

 

Thống kê truy cập
Truy câp tổng 7.737.917
Truy câp hiện tại 10.109

Lịch công tác Lãnh đạo
« Trước | Tuần 16, năm 2024 | Sau »
T2
15/04
T3
16/04
T4
17/04
T5
18/04
T6
19/04
T7
20/04
CN
21/04
Giờ Nội dung Phân công Địa điểm
Cả ngàyCả ngày: Đi công tác tại Điện Biên Nguyễn Thiên Bình - PGĐĐiện Biên
Hoạt động tổ chức cơ sở Đảng
Tin Đảng bộ Sở
 
Tin Đảng bộ Khối
 
Tin Đảng bộ Tỉnh
(VTH) - Ngày 26/3, tại Hội trường Thư viện Tổng hợp tỉnh, Chi bộ Thư viện tổ chức kết nạp đảng viên cho hai quần chúng Lê...
 
Ngày 07 tháng 8 năm 2023, Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh đã ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười...
Thực hiện Công văn số 1572-CV/TU, ngày 25/10/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực hiện kiểm điểm, đánh giá,...
 
Thực hiện Điều lệ Đảng; Kế hoạch số 32-KH/ĐUK ngày 25/5/2022 của Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh; Kế hoạch số248-KH/ĐU ngày...
Thông tin tư liệu >> Văn hóa

Di sản Văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đây là sự kết tinh các giá trị, phản ánh quá trình dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua hàng ngàn năm lịch sử được trao truyền, kế thừa và phát huy từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Xác định tầm quan trọng, vai trò cốt lõi của di sản văn hóa Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn có sự quan tâm to lớn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị. Điều này thể hiện qua việc ban hành và điều chỉnh, bổ sung các đường lối, chính sách cùng hành lang pháp lý để phù hợp với từng giai đoạn, điều kiện cụ thể từ Đề cương Văn hóa năm 1943 của Đảng, đến Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc Bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam; Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; Luật Di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và các văn bản hướng dẫn kèm theo. Đến Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 06 năm 2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã xác định rõ quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước.

Luật Di sản văn hóa ra đời năm 2001, được sửa đổi bổ sung một số nội dung vào năm 2009, tuy nhiên gần 15 năm đi vào cuộc sống, bên cạnh nhiều ưu điểm, bộ luật này đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Từ kinh nghiệm thực tiễn của những người làm công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại cố đô Huế và có nghiên cứu một số địa phương tiêu biểu khác ở Việt Nam, chúng tôi xin đóng góp một số ý kiến với các cơ quan hữu quan với mong muốn trong thời gian tới Luật Di sản văn hóa sẽ được sửa đổi, bổ sung để thêm hoàn thiện và phát huy tác dụng.  
Một ấn phẩm dày dặn (268 trang), in đẹp với nhiều bài viết có giá trị của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong ngành Văn hóa, thể thao, giáo dục, di sản... như TS Phan Thanh Hải, TS Võ Vinh Quang, TS Lê Vũ Trường Giang, ThS.Kts Phạm Đăng Nhật Thái, NNC Đỗ Minh Điền, TS Trần Văn Dũng, NGUT Trần Đại Vinh, ThS Dương Hồng Lam, ThS Minh Tú, ThS Đặng Đức Diệu Hạnh, ThS Lê Văn Hà, ThS Nguyễn Thị Vân Quỳnh, ThS Dương Ngọc Linh, ThS Hứa Thị Thu Mỹ...
Đồng chí Tô Hiệu sinh năm 1912 tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - mảnh đất giàu truyền thống văn hiến, quê hương của khởi nghĩa Bãi Sậy nổi danh trong cả nước. Cuộc đời của đồng chí Tô Hiệu đã để lại bài học to lớn về truyền thống yêu nước không chỉ với lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng mà còn của cả dân tộc Việt Nam.  
(VHH) - Là một nhà văn hóa kiệt xuất, ở Hồ Chí Minh hội tụ đầy đủ những tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại, điển hình của nhân cách con người Việt Nam. Một trong những đặc trưng cơ bản của văn hóa Hồ Chí Minh được thể hiện đậm nét, mang dấu ấn riêng, rất đặc thù và rất Hồ Chí Minh đó là văn hóa ứng xử. Như lời người học trò xuất sắc, người đồng chí thân yêu của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét, Người vừa dân tộc, vừa quốc tế. Vừa rất mực nhân từ, vừa triệt để cách mạng. Rất uyên bác mà cực kỳ khiêm tốn. Rất nguyên tắc về chiến lược lại rất linh hoạt về sách lược. Vừa nhìn xa trông rộng, vừa thiết thực cụ thể. Vừa vĩ đại vừa vô cùng bình dị. Vừa là chiến sĩ, vừa là nhà thơ. Trong phong ba bão tố Người vẫn ung dung tự tại, lạc quan nhìn về tương lai. Trong khó khăn gian nguy, Người vẫn thanh thản chủ động, vững tin vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Ở Người là sự thống nhất giữa nước với dân, giữa dân tộc với giai cấp, giữa quốc gia với quốc tế. Ở Người, lòng yêu nhân dân, yêu nhân loại không bao giờ thay đổi. Người là một hình mẫu cao đẹp của con người mới trong thời đại mới, một biểu tượng của chủ nghĩa nhân văn với đầy đủ ý nghĩa của nó.
         (VP) - Qua sự việc người dân của Làng cổ Đường Lâm và phố cổ Đồng Văn đòi trả lại Nhà nước danh hiệu Di tích quốc gia thời gian qua, trong khi ở một số nơi khác, có những người dân vẫn quyết giữ nhà cổ, giữ gìn giá trị văn hóa còn lại...? Nâng cao nhận thức để cùng nhau giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc, rất cần sự đồng thuận của người dân bởi chính họ là những chủ thế sống và phát huy những giá trị trong di sản đó.
Xem tin theo ngày  
Thông tin tư liệu >> Văn hóa

Di sản Văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đây là sự kết tinh các giá trị, phản ánh quá trình dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua hàng ngàn năm lịch sử được trao truyền, kế thừa và phát huy từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Xác định tầm quan trọng, vai trò cốt lõi của di sản văn hóa Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn có sự quan tâm to lớn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị. Điều này thể hiện qua việc ban hành và điều chỉnh, bổ sung các đường lối, chính sách cùng hành lang pháp lý để phù hợp với từng giai đoạn, điều kiện cụ thể từ Đề cương Văn hóa năm 1943 của Đảng, đến Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc Bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam; Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; Luật Di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và các văn bản hướng dẫn kèm theo. Đến Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 06 năm 2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã xác định rõ quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước.

Luật Di sản văn hóa ra đời năm 2001, được sửa đổi bổ sung một số nội dung vào năm 2009, tuy nhiên gần 15 năm đi vào cuộc sống, bên cạnh nhiều ưu điểm, bộ luật này đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Từ kinh nghiệm thực tiễn của những người làm công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại cố đô Huế và có nghiên cứu một số địa phương tiêu biểu khác ở Việt Nam, chúng tôi xin đóng góp một số ý kiến với các cơ quan hữu quan với mong muốn trong thời gian tới Luật Di sản văn hóa sẽ được sửa đổi, bổ sung để thêm hoàn thiện và phát huy tác dụng.  
Một ấn phẩm dày dặn (268 trang), in đẹp với nhiều bài viết có giá trị của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong ngành Văn hóa, thể thao, giáo dục, di sản... như TS Phan Thanh Hải, TS Võ Vinh Quang, TS Lê Vũ Trường Giang, ThS.Kts Phạm Đăng Nhật Thái, NNC Đỗ Minh Điền, TS Trần Văn Dũng, NGUT Trần Đại Vinh, ThS Dương Hồng Lam, ThS Minh Tú, ThS Đặng Đức Diệu Hạnh, ThS Lê Văn Hà, ThS Nguyễn Thị Vân Quỳnh, ThS Dương Ngọc Linh, ThS Hứa Thị Thu Mỹ...
Đồng chí Tô Hiệu sinh năm 1912 tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - mảnh đất giàu truyền thống văn hiến, quê hương của khởi nghĩa Bãi Sậy nổi danh trong cả nước. Cuộc đời của đồng chí Tô Hiệu đã để lại bài học to lớn về truyền thống yêu nước không chỉ với lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng mà còn của cả dân tộc Việt Nam.  
(VHH) - Là một nhà văn hóa kiệt xuất, ở Hồ Chí Minh hội tụ đầy đủ những tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại, điển hình của nhân cách con người Việt Nam. Một trong những đặc trưng cơ bản của văn hóa Hồ Chí Minh được thể hiện đậm nét, mang dấu ấn riêng, rất đặc thù và rất Hồ Chí Minh đó là văn hóa ứng xử. Như lời người học trò xuất sắc, người đồng chí thân yêu của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét, Người vừa dân tộc, vừa quốc tế. Vừa rất mực nhân từ, vừa triệt để cách mạng. Rất uyên bác mà cực kỳ khiêm tốn. Rất nguyên tắc về chiến lược lại rất linh hoạt về sách lược. Vừa nhìn xa trông rộng, vừa thiết thực cụ thể. Vừa vĩ đại vừa vô cùng bình dị. Vừa là chiến sĩ, vừa là nhà thơ. Trong phong ba bão tố Người vẫn ung dung tự tại, lạc quan nhìn về tương lai. Trong khó khăn gian nguy, Người vẫn thanh thản chủ động, vững tin vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Ở Người là sự thống nhất giữa nước với dân, giữa dân tộc với giai cấp, giữa quốc gia với quốc tế. Ở Người, lòng yêu nhân dân, yêu nhân loại không bao giờ thay đổi. Người là một hình mẫu cao đẹp của con người mới trong thời đại mới, một biểu tượng của chủ nghĩa nhân văn với đầy đủ ý nghĩa của nó.
         (VP) - Qua sự việc người dân của Làng cổ Đường Lâm và phố cổ Đồng Văn đòi trả lại Nhà nước danh hiệu Di tích quốc gia thời gian qua, trong khi ở một số nơi khác, có những người dân vẫn quyết giữ nhà cổ, giữ gìn giá trị văn hóa còn lại...? Nâng cao nhận thức để cùng nhau giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc, rất cần sự đồng thuận của người dân bởi chính họ là những chủ thế sống và phát huy những giá trị trong di sản đó.
Xem tin theo ngày  
Thông tin tư liệu >> Văn hóa

Di sản Văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đây là sự kết tinh các giá trị, phản ánh quá trình dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua hàng ngàn năm lịch sử được trao truyền, kế thừa và phát huy từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Xác định tầm quan trọng, vai trò cốt lõi của di sản văn hóa Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn có sự quan tâm to lớn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị. Điều này thể hiện qua việc ban hành và điều chỉnh, bổ sung các đường lối, chính sách cùng hành lang pháp lý để phù hợp với từng giai đoạn, điều kiện cụ thể từ Đề cương Văn hóa năm 1943 của Đảng, đến Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc Bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam; Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; Luật Di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và các văn bản hướng dẫn kèm theo. Đến Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 06 năm 2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã xác định rõ quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước.

Luật Di sản văn hóa ra đời năm 2001, được sửa đổi bổ sung một số nội dung vào năm 2009, tuy nhiên gần 15 năm đi vào cuộc sống, bên cạnh nhiều ưu điểm, bộ luật này đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Từ kinh nghiệm thực tiễn của những người làm công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại cố đô Huế và có nghiên cứu một số địa phương tiêu biểu khác ở Việt Nam, chúng tôi xin đóng góp một số ý kiến với các cơ quan hữu quan với mong muốn trong thời gian tới Luật Di sản văn hóa sẽ được sửa đổi, bổ sung để thêm hoàn thiện và phát huy tác dụng.  
Một ấn phẩm dày dặn (268 trang), in đẹp với nhiều bài viết có giá trị của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong ngành Văn hóa, thể thao, giáo dục, di sản... như TS Phan Thanh Hải, TS Võ Vinh Quang, TS Lê Vũ Trường Giang, ThS.Kts Phạm Đăng Nhật Thái, NNC Đỗ Minh Điền, TS Trần Văn Dũng, NGUT Trần Đại Vinh, ThS Dương Hồng Lam, ThS Minh Tú, ThS Đặng Đức Diệu Hạnh, ThS Lê Văn Hà, ThS Nguyễn Thị Vân Quỳnh, ThS Dương Ngọc Linh, ThS Hứa Thị Thu Mỹ...
Đồng chí Tô Hiệu sinh năm 1912 tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - mảnh đất giàu truyền thống văn hiến, quê hương của khởi nghĩa Bãi Sậy nổi danh trong cả nước. Cuộc đời của đồng chí Tô Hiệu đã để lại bài học to lớn về truyền thống yêu nước không chỉ với lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng mà còn của cả dân tộc Việt Nam.  
(VHH) - Là một nhà văn hóa kiệt xuất, ở Hồ Chí Minh hội tụ đầy đủ những tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại, điển hình của nhân cách con người Việt Nam. Một trong những đặc trưng cơ bản của văn hóa Hồ Chí Minh được thể hiện đậm nét, mang dấu ấn riêng, rất đặc thù và rất Hồ Chí Minh đó là văn hóa ứng xử. Như lời người học trò xuất sắc, người đồng chí thân yêu của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét, Người vừa dân tộc, vừa quốc tế. Vừa rất mực nhân từ, vừa triệt để cách mạng. Rất uyên bác mà cực kỳ khiêm tốn. Rất nguyên tắc về chiến lược lại rất linh hoạt về sách lược. Vừa nhìn xa trông rộng, vừa thiết thực cụ thể. Vừa vĩ đại vừa vô cùng bình dị. Vừa là chiến sĩ, vừa là nhà thơ. Trong phong ba bão tố Người vẫn ung dung tự tại, lạc quan nhìn về tương lai. Trong khó khăn gian nguy, Người vẫn thanh thản chủ động, vững tin vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Ở Người là sự thống nhất giữa nước với dân, giữa dân tộc với giai cấp, giữa quốc gia với quốc tế. Ở Người, lòng yêu nhân dân, yêu nhân loại không bao giờ thay đổi. Người là một hình mẫu cao đẹp của con người mới trong thời đại mới, một biểu tượng của chủ nghĩa nhân văn với đầy đủ ý nghĩa của nó.
         (VP) - Qua sự việc người dân của Làng cổ Đường Lâm và phố cổ Đồng Văn đòi trả lại Nhà nước danh hiệu Di tích quốc gia thời gian qua, trong khi ở một số nơi khác, có những người dân vẫn quyết giữ nhà cổ, giữ gìn giá trị văn hóa còn lại...? Nâng cao nhận thức để cùng nhau giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc, rất cần sự đồng thuận của người dân bởi chính họ là những chủ thế sống và phát huy những giá trị trong di sản đó.
Xem tin theo ngày  
Liên kết dạng logo
di sản thế giớidi sản xanhlễ hội Việt Nambáo sức khỏe và đời sốngBáo Thừa Thiên Huếbáo gia đìnhBộ VHTTDL